sức khoẻ

Ăn mắm nêm có tăng huyết áp không ? Dấu hiệu người tăng huyết áp |Món Miền Trung

“Mình là dân nhà quê nên rất thèm ăn mắm, đặc biệt là mắm nêm, nhưng dạo này mình ăn mắm nêm vào hay bị đau đầu. Không biết là tại vì ăn mắm nêm có tăng huyết áp không?” Đó là trăn trở của bạn đọc giả gửi đến admin Món Miền Trung. Vì vậy hôm nay đội ngũ chúng tôi sẽ giải thích câu hỏi này cụ thể nhé!

  • Ăn mắm nêm có tốt không
  • Ăn nước mắm có tốt không
  • Cao huyết áp ăn nước mắm được không

Dấu hiệu người tăng huyết áp do ăn mắm nêm

Cách làm bún mắm nêm đúng vị xứ huế | Mộc Vị Quán
Dấu hiệu người tăng huyết áp do ăn mắm nêm

Bạn ơi, cho mình quảng cáo 1 tí nhé! Hiện tại Cửa hàng Món Miền Trung có bán Dừa Sấy Giòn giá tốt nhất thị trường. Có cơ hội hãy ủng hộ mình nhé!

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là đau đầu.

Huyết áp có thể tăng lên mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Đó là lý do tại sao cao huyết áp được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”.

Bạn có thể mắc bệnh cao huyết áp và không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào cho đến khi bạn gặp một cơn đột quỵ hoặc đau tim.

Ăn mắm nêm có bị tăng huyết áp không?

Hương vị quê hương: Bún mắm... xuyên thế kỷ
Ăn mắm nêm có bị tăng huyết áp không?

Để cá không bị hỏng, thối trong quá trình lên men lắm mắm, cần phải sử dụng một lượng muối rất lớn để ướp cá. Người ăn mắm nêm nhiều vô hình chung đã “tống” một lượng muối khá lớn vào cơ thể.

READ  Rong biển có tốt cho bà bầu không?

Đối với lượng natri cần thiết của cơ thể, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nên nạp ít hơn 2 gram natri mỗi ngày. Hiệp hội Tim mạch Mỹ còn đưa ra khuyến nghị thận trọng hơn là chỉ nên nạp tối đa 1,5gram natri mỗi ngày, đặc biệt là những người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo, hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể giúp người tăng huyết áp kiểm soát huyết áp tốt hơn. Cụ thể: mỗi ngày chỉ nên dùng 2,3 gam muối/người (một muỗng cà phê muối) sẽ giúp giảm huyết áp 2-8 mmHg.

Hạn chế muối ăn đặc biệt cần thiết với người bị tăng huyết áp, người bị suy tim hoặc người già. Bạn sẽ có thể biết cơ thể có quá nhiều muối khi có các triệu chứng như đầy hơi và giữ nước. Bộ não cũng nhận được tín hiệu rằng cơ thể cần nhiều nước hơn. Điều này sẽ khiến bạn trải qua những cơn khát cực độ để khiến bạn uống nhiều nước hơn.

Nhưng không vì thế mà người tăng huyết áp không được ăn mắm nêm. Các bạn hãy ăn có liều lượng cố định và kiềm chế bản thân ở mức muối cho phép mỗi ngày.

Mua ngay: Mắm nêm Dì Cẩn

Người bị huyết áp ăn mắm nêm như thế nào là tốt ?

Cách làm bún mắm nêm Đà Nẵng gây thương nhớ cho các tín đồ sành ăn
Người bị huyết áp ăn mắm nêm như thế nào là tốt ?
  • Mỗi tuần chỉ ăn 2-3 lần mắm nêm, không ăn quá nhiều.
  • Mắm nêm nên sử dụng trong các món ăn nấu chín, phần lớn các loại vi khuẩn sẽ chết trong quá trinh đun nấu.
  • Một số vùng thường sử dụng dứa bỏ thêm ăn cùng mắm nêm, bà bầu tuyệt đối không ăn loại mắm nêm này vì dứa có thể khiến sảy thai.
  • Bà bầu không nên ăn mắm nêm ở các quán vỉa hè bởi vệ sinh không đảm bảo, rất dễ ngộ độc, gây ra các hậu quả không đáng có.
READ  Tư vấn: "Mắm nêm có được mang lên máy bay không?" | Món Miền Trung

Lời khuyên cho người bị tăng huyết áp

Mắm nêm là gì? Cách làm và những món ngon với mắm nêm
Lời khuyên cho người bị tăng huyết áp
  1. Không ăn các loại khô, mắm cá, mắm tép, tương, chao, …
  2. Hạn chế dùng các thực phẩm chế biến sẳn có nhiều muối: cải muối chua, trứng muối, thịt hộp, chả lụa, thịt chà bông (ruốc), xúc xích,…
  3. Không dùng thêm nước chấm mặn trong bữa ăn; nước mắm nguyên chất, muối tiêu, mắm nêm, mắm tôm,…
  4. Ăn nhạt hơn bình thường lúc chưa có bệnh. Nêm ít muối và bột nêm khi chế biến món ăn (giảm ít nhất 50% so với lúc bình thường).
  5. Giảm sử dụng chất béo đặc biệt khi có thừa cân bằng cách hạn chế các món chiên xào nhiều mỡ hoặc dầu.
  6. Giảm sử dụng các loại nước sốt pha sẳn vì có nhiều dầu và muối (sốt cà chua, sốt ớt, sốt mayonnaire, dầu hào…).
  7. Ăn cá thay thịt tối thiểu 3 lần/tuần đặc biệt các loại cá có nhiều chất béo omega 3 như cá thu, cá trích, cá mòi, cá ngừ, cá hồi, cá basa,…
  8. Tăng cường ăn rau củ và quả chín theo khả năng.
  9. Bổ sung các loại khoai củ và đậu hạt.
  10.  Uống thêm 1-2 ly sữa tách béo hoặc sữa đậu nành/ ngày.
  11. Theo dõi cân nặng thường xuyên để điều chỉnh chế độ ăn kịp thời, tránh béo phì.
  12. Ngưng thuốc lá, hạn chế rượu bia và các chất gây kích thích thần kinh.
  13. Rèn luyện cơ thể đều đặn mỗi ngày hoặc cách ngày. Bệnh nhân lớn tuổi đi bộ là tốt nhất.
  14. Luôn vui tươi, lạc quan yêu đời để giảm bớt áp lưc cho tim mạch.
  15. Uống thuốc và tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Không tự ý ngưng thuốc .
READ  Bún có bao nhiêu calo? Ăn bún có béo không? | Món Miền Trung

Một số từ khóa liên quan:

  • Ăn mắm nêm có tốt không
  • Ăn nước mắm có tốt không
  • Cao huyết áp ăn nước mắm được không
See more articles in category: sức khoẻ

Đặng Gia Nghi

Mình là cô nàng Cự Giải thích nấu ăn và có kinh nghiệm về giảm cân. Từ lâu mình đã tìm hiểu về các phương pháp giảm cân, Hàm lượng calo trong từng món ăn. Nên loạt bài mình chia sẻ về Hàm lượng calo có trong từng món ăn hy vọng sẽ giúp ích được các bạn. Đây là blog mới mình chia sẻ về làm đẹp, cả nhà ủng hộ nhé!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button