sức khoẻ

Bầu ăn mắm nêm có được không ? Bà bầu 3 tháng đầu có thể ăn được mắm nào ? | Món Miền Trung

Bà bầu ăn mắm nêm có được không?  4 tháng đầu mang thai bà bầu có ăn mắm nêm có tốt không? Bà bầu đang thèm ăn mắm nêm nhưng đang phân vân không biết mắm nêm có tốt không, có ảnh hưởng tới em bé hay không? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi quan trọng này nhé.

  • Bầu 3 tháng cuối ăn mắm nêm được không?
  • Bầu 3 tháng đầu an mắm tôm được không?
  • An mắm nêm có tốt không?

Thành phần của mắm nêm

BẦU 3 THÁNG ĐẦU ĂN MẮM NÊM ĐƯỢC KHÔNG?
Thành phần của mắm nêm

Bạn ơi, cho mình quảng cáo 1 tí nhé! Hiện tại Cửa hàng Món Miền Trung có bán Dừa Sấy Giòn giá tốt nhất thị trường. Có cơ hội hãy ủng hộ mình nhé!

Mua ngay

Thành phần nước mắm của mắm nêm gồm có: những chất đạm Axit Amin (đạm toàn phần), muối khoáng và sinh tố… Lượng Đạm trong mắm nêm là hàm lượng Nitơ bằng gram trong một lít nước mắm nêm. Đạm toàn phần chứng tỏ giá trị của nước mắm, đạm toàn phần cao nhưng đạm hữu cơ trong nước mắm thấp thì giá trị kém. Trong nước mắm những Axit hữu cơ khi ăn vào cơ thể được hấp thụ ngay mà không phải qua quá trình phân giải ở ruột như khi ta ăn thịt, cá.

Qua phân tích người ta thấy có 20 loại Axit Amin, đặc biệt có 8 loại rất cần thiết cho cơ thể con người để tạo thành protid cho cơ thể mà không thể tổng hợp được các Axit Amin này. Do đó phải lấy thực phẩm từ ngoài vào, nhưng nếu một loại thực phẩm nào có đủ 8 loại Axit Amin như vậy thì tác dụng cũng thấp và chậm hơn nước mắm vì phải qua giai đoạn phân giải trong cơ thể. Tuy hàm lượng Axit Amin trong nước mắm không có nhiều và hàng ngày lượng nước mắm ăn vào một lúc ít nhưng chúng có khả năng kích thích sự đồng hóa, giúp cho tiêu hóa tổng hợp đạm được dễ dàng.

Lợi ích khi ăn mắm nêm cho bà bầu

2 cách pha mắm nêm chấm thịt luộc đậm vị, thơm ngon với các bước đơn giản
Lợi ích khi ăn mắm nêm cho bà bầu

Ngoài ra mắm nêm còn Cung cấp sắt cho bà bầu rất tốt.

Trong mắm nêm có chứa rất nhiều khoáng chất sắt. Vi khoáng này rất cần thiết cho cơ thể, giảm tình trạng thiếu máu, sinh non, băng huyết của bà bầu.

Sắt là thành phần cấu tạo nên hemoglbin (một loại protein có trong cấu trúc của hồng cầu), chức năng vận chuyển oxy đi tới các cơ quan. Thiếu sắt trong quá trình thai nghẽn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi, gia tăng khả năng mẹ sinh non, trẻ sinh ra bị thiếu cân, nghiêm trọng hơn là thai nhi có thể bị chết lưu, tử vong sau khi sinh.

Ở phụ nữ mang thai,lượng máu trong cơ thể tăng lên khoảng 50%, hàm lượng sắt cần cho mỗi ngày khoảng 30 mg. Theo các chuyên gia, cứ 10 ml mắm nêm sẽ cung cấp 10 mg sắt. Nhờ việc sử dụng mắm thường xuyên, tỷ lệ phụ nữ thiếu máu do thiếu sắt ở nước ta thấp hơn so với các nước khác.

READ  Ăn mắm nêm có tăng huyết áp không ? Dấu hiệu người tăng huyết áp |Món Miền Trung

Cung cấp chất béo Omega 3 (DHA và EPA) cho bầu.

Omega 3 là acid béo cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Omega 3 làm giảm mớ máu, bảo vệ hệ tim mạch, là một nhân tố không thể thiếu trong phát triển hệ thần kinh và thị lực của thai nhi (nhất là 3 tháng cuối thai kì).
Omega 3 còn có khả năng giảm chứng trầm cảm sau sinh của bà bầu, trẻ sơ sinh được bổ sung omega đầy đủ hệ miễn dịch tốt hơn.

Cung cấp các acid amin quan trọng cho bà bầu

Acid amin hình thành nên tế bào, sửa chữa các mô, tạo kháng thể nâng cao miễn dịch.
Trong 8 loại acid amin không thể thay thế (là những acid amin cơ thể không tự tổng hợp được mà cần cung cấp bằng các thực phẩm bên ngoài) mắm nêm có tới 5 loại: valine, isoleutine, phenylalanine, methyonine, lysine.

Cung cấp vitamin B12 cần thiết cho bà bầu

Vitamin B12 tham gia quá trình trưởng thành và hình thành nhân của hồng cầu, là một loại vitamin rất có lợi cho quá trình tạo máu của bà bầu trong kì thai nghén. Trong suốt thời gian mang thai, bà bầu nếu được cung cấp đầy đủ Vitamine B12 thì con sinh ra khỏe mạnh, giảm nguy cơ mắc các dị tật ống thần kinh.

Bà Bầu ăn mắm nêm có được không?

Cách pha mắm nêm chấm thịt luộc, bò nướng lá lốt – Đại lý cung cấp mắm nêm  Dì Cẩn số lượng lớn tại HCM
Bà Bầu ăn mắm nêm có được không?

Chế biến mắm nêm từ thực phẩm sống

Mắm nêm có thành phần chính là cá, cá sống chưa qua chê biến trực tiếp đem ướp muối có thể chứa rất nhiều các loại vi khuẩn có hại tới sức khỏe của bà bầu. Điển hình là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Trong 24 giờ, người nhiễm khuẩn có triệu chứng tiêu chảy, bụng đau quặn, buồn nôn, sốt, cảm lạnh.

Để cá không bị hỏng, thối trong quá trình lên men lắm mắm, cần phải sử dụng một lượng muối rất lớn để ướp cá. Bà bầu ăn mắm nêm nhiều vô hình chung đã “tống” một lượng muối khá lớn vào cơ thể. Nếu hàm lượng muối bà bầu ăn vào lớn hơn mức cho phép (>1 g muối / ngày) rất dễ dẫn tới phù nề, tăng huyết áp, tăng nguy cơ tiền sẳn giật, thậm chí là xảy thai.

Cá biển rất dễ nhiễm chì, thủy ngân.

Dù ít hay nhiều, hải sản vẫn chứa một lượng chì (hay thủy ngân). Ăn nhiều mắm nêm có thể khiến chì, thủy ngân có trong cơ thể bà bầu tăng lên. Chì và thủy ngân tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, hoặc gây ra các dị tật bẩm sinh cho trẻ (mù, câm, điếc,…), tổn thương hệ thần kinh của bào thai.

READ  Top 3 loại rong biển cho bé tốt nhất. | Món Miền Trung

Tại sao bầu 3 tháng đầu nên hạn chế ăn mắm nêm?

Công thức pha mắm nêm ngon tuyệt cú mèo
Tại sao bầu 3 tháng đầu nên hạn chế ăn mắm nêm?

Mắm nêm được làm từ thành phần chính là cá sống chưa qua chế biến trực tiếp (nấu chín) và chỉ được ướp muối nên có chứa nhiều loại vi khuẩn có hại cho sức khỏe. Tiêu biểu là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, loại vi khuẩn này khi tấn công vào cơ thể có thể gây tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, sốt, hoặc cảm lạnh cho mẹ bầu.

Ngoài ra, khi sử dụng mắm nêm mẹ bầu có thể gặp phải nhiều rủi ro như sau:

  • Lượng muối ướp quá lớn: Để cá không bị hỏng trong quá trình lên men, quá trình làm mắm phải cần dùng rất nhiều muối để ướp cá. Mẹ bầu ăn nhiều mắm nêm khiến cho cơ thể phải tồn đọng lượng muối lớn dễ làm gây nguy cơ phù nề, tăng huyết áp hoặc tiền sản giật trong quá trình sinh đẻ.
  • Cá biển có thể nhiễm chì hoặc thủy ngân: Trong cá biển có thể sẽ chứa một lượng chì hoặc thủy ngân nhất định dù là lượng ít hay nhiều. Ăn nhiều mắm nêm khiến cho chì, thủy ngân trong cơ thể mẹ bầu tăng cao và làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.

Hướng dẫn bà bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm đúng cách

Vương Quốc Mắm: Cách pha mắm nêm làm nước chấm cực ngon
Hướng dẫn bà bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm đúng cách

Bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm được không? Bà bầu 3 tháng đầu cần hạn chế mắm nêm tuy nhiên nếu mẹ bầu thèm quá và vẫn muốn ăn thì mỗi tháng mẹ bầu chỉ nên ăn mắm nêm từ 1 – 2 lần để cơ thể có thể đào thải được hết độc tố (nếu có) trong mắm nêm nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Bên cạnh đó, khi sử dụng mắm nêm, mẹ bầu cần sử dụng trong các món ăn chín. Qua quá trình chế biến, đun sôi, nấu chín các loại vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn và không gây ra bất cứ bất lợi nào cho mẹ bầu.

Một số mẹ bầu thường có thói quen sử dụng mắm nêm với dứa. Nhưng điều này là không nên vì dứa có khả năng gây co bóp tử cung mạnh và làm mềm cổ tử cung. Do đó, bà bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm cùng dứa có thể gây sảy thai.

Nhưng lưu ý khi ăn mắm nêm cho bà bầu. Ăn mắm nêm như thế nào cho tốt?

MẮM NÊM CÁ CƠM NGUYÊN CHẤT NHÀ LÀM | Lazada.vn
Nhưng lưu ý khi ăn mắm nêm cho bà bầu. Ăn mắm nêm như thế nào cho tốt?
  • Mỗi tuần chỉ ăn 2-3 lần mắm nêm, không ăn quá nhiều.
  • Mắm nêm nên sử dụng trong các món ăn nấu chín, phần lớn các loại vi khuẩn sẽ chết trong quá trinh đun nấu.
  • Một số vùng thường sử dụng dứa bỏ thêm ăn cùng mắm nêm, bà bầu tuyệt đối không ăn loại mắm nêm này vì dứa có thể khiến sảy thai.
  • Bà bầu không nên ăn mắm nêm ở các quán vỉa hè bởi vệ sinh không đảm bảo, rất dễ ngộ độc, gây ra các hậu quả không đáng có.
READ  Rong biển có tốt cho bà bầu không?

Bà bầu 3 tháng đầu có thể ăn được mắm nào?

Bà bầu ăn bún mắm nêm được không? | LILY - Cộng đồng tâm sự & hỏi đáp sức  khoẻ
Bà bầu 3 tháng đầu có thể ăn được mắm nào?

Ngoài mắm nêm, mẹ bầu cũng có thể tham khảo sử dụng mắm ruốc hoặc mắm tôm, đây đều là những gia vị có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

MẮM RUỐC

Mắm ruốc được làm từ con ruốc, hay nhiều địa phương gọi là tép moi, tép biển sống ở vùng nước lợ hay nước mặn và được nhiều gia đình sử dụng làm nước chấm hoặc gia vị khi nấu canh.

Bà bầu 3 tháng đầu ăn măm ruốc được nhưng không thường xuyên

Trong mắm ruốc có chứa nhiều Protein, acid béo, DHA,… có tác dụng tích cực đối với việc tăng cường đề kháng, cải thiện quá trình hấp thu đạm ở mẹ bầu và giúp phát triển trí não cho thai nhi.

Mẹ bầu có thể ăn mắm ruốc nhưng không nên ăn thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Để đảm bảo an toàn mẹ bầu nên lựa chọn địa chỉ mua mắm ruốc uy tín. Bên cạnh đó, việc chưng hoặc làm chín mắm ruốc trước khi ăn cũng sẽ đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.

MẮM TÔM

Mắm tôm là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình tại Việt Nam. Mắm tôm được làm từ con moi biển, tôm hoặc con khuyết sau quá trình ủ muối và lên men khoảng 6 – 8 tháng.

Trong mắm tôm có chứa nhiều protein, vitamin B, acid béo cùng lượng lớn DHA giúp phòng chống các bệnh về đường tim mạch, tăng cường sức đề kháng và ngăn chặn chứng trầm cảm ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Mắm tôm có thể sử dụng trực tiếp, nhưng để đảm bảo an toàn cho mẹ bầu thì trước khi ăn mẹ bầu nên chưng mắm tôm với dầu nóng để tiêu diệt hết vi khuẩn có hại cho sức khỏe.

Nên chưng mắm tôm với dầu nóng để đảm bảo an toàn hơn cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi

Như vậy, câu hỏi bầu 3 tháng đầu ăn mắm nêm được không đã được giải đáp. Mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn mắm nêm nhưng với liều lượng vừa phải và ăn đúng cách. Nếu như trong giai đoạn này mẹ bầu gặp phải bất cứ bất thường nào về sức khỏe, hãy thăm khám ngay để được bác sĩ tư vấn điều trị đúng cách.

Một số từ khóa tìm kiếm liên quan:

  • Bầu 3 tháng cuối ăn mắm nêm được không
  • Bầu 3 tháng đầu an mắm tôm được không
  • An mắm nêm có tốt không

See more articles in category: sức khoẻ

Đặng Gia Nghi

Mình là cô nàng Cự Giải thích nấu ăn và có kinh nghiệm về giảm cân. Từ lâu mình đã tìm hiểu về các phương pháp giảm cân, Hàm lượng calo trong từng món ăn. Nên loạt bài mình chia sẻ về Hàm lượng calo có trong từng món ăn hy vọng sẽ giúp ích được các bạn. Đây là blog mới mình chia sẻ về làm đẹp, cả nhà ủng hộ nhé!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button