Cẩm nang bếp

Cách làm gà đốt rượu ngon khó cưỡng – Mạng Đời Sống | Làm Đẹp – Sức Khỏe – Ẩm thực – Nấu ăn

Lạ miệng cùng với món “Gà đốt rượu”, hương vị từ nước dừa, vị ngọt tự nhiên từ thịt gà chen lẫn vị cay, nồng của rượu đã tạo nên sự độc đáo của món ăn này. Cùng tham khảo qua công thức chế biến món gà đốt rượu thơm ngon khó cưỡng này nhé!

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-1

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Gà nguyên con
  • Nước dừa
  • Tỏi, ớt hiểm
  • Rượu nếp
  • Các loại rau: cải ngọt, cải cúc, xà lách xoong,…
  • Cùng một số gia vị đặc trưng: dầu ăn, đường,…

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-2

Gà đốt rượu được nấu từ rượu nếp giúp thúc đẩy nhanh quá trình tiêu hóa, rất bổ ích cho sức khỏe hằng ngày.

2. Tìm hiểu kỹ thuật đốt rượu

Đốt rượu là một kỹ thuật nấu ăn cơ bản thường được sử dụng trong nấu nướng chuyên nghiệp, được thực hiện bởi các đầu bếp vững tay nghề hoặc dày dạn kinh nghiệm. Kỹ thuật đốt rượu giúp làm giảm bớt mùi hăng nồng ở thực phẩm và làm dậy hương thơm vốn có của chúng.

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-8

Những món ăn có thể áp dụng phương pháp độc đáo này gồm: gà xốt rượu vang, chân giò heo, các món bánh, các món trái cây… và đặc biệt là các loại đồ uống. Rượu được dùng để đốt thường là rượu vang và có chất lượng tốt thì mới có thể cho ra ngọn lửa xanh và lưu lại hương thơm nhẹ nhàng, cuốn hút, không vương lại mùi cồn sau khi đốt. Không nên sử dụng rượu có độ cồn quá cao vì chúng rất dễ cháy và dễ gây nguy hiểm. Các loại rượu như rum, cognac hay brandy với nồng độ cồn khoảng 40% được coi là lý tưởng cho phương pháp nấu ăn này.

READ  xe hủ tiếu gõ giá rẻ | Món Miền Trung

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-7

Đốt rượu là một kỹ thuật cực kì khó, đòi hỏi người đầu bếp phải vững chuyên môn và am hiểu về các nguyên liệu, loại rượu dùng để đốt, cách căn chỉnh ngọn lửa và thậm chí là loại gốm sứ mà mình sử dụng để thực hiện kỹ thuật.

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-3

3. Thực hiện kỹ thuật đốt rượu

Đổ rượu trên bề mặt thực phẩm và châm lửa đốt cháy rượu, lúc này thành phần hóa học của thực phẩm sẽ thay đổi. Rượu sôi ở 78°C, nước sôi ở 100°C và nhiệt độ sôi của đường caramel trong thực phẩm là 170°C. Kỹ thuật đốt rượu khi được thực hiện sẽ dẫn đến một phản ứng hóa học phức tạp khi nhiệt độ bề mặt thực phẩm vượt quá 240°C, cao hơn cả độ sôi của rượu và đường.

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-4

Để có được món ăn đốt rượu có chất lượng thơm ngon, người đầu bếp chuyên nghiệp phải ước lượng được một lượng rượu vừa đủ để tạo ngọn lửa có độ cao thích hợp và đảm bảo rượu phải bốc hơi hoàn toàn khi tắt bếp. Để tăng thêm nùi vị cho món ăn, đôi khi các đầu bếp còn sử dụng vỏ cam, vỏ chanh pha lẫn vào trong rượu để đốt lên.

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-5

Điều nguy hiểm nhất khi áp dụng kỹ thuật đốt rượu trong nấu ăn chuyên nghiệp chính là không nắm vững các kỹ thuật nấu ăn nhanh, từ đó dễ dẫn đến các tai nạn đáng tiếc. Chính vì thế, bất cứ ai trước khi thực hiện kỹ thuật hóc búa này cũng cần phải được đào tạo một cách bài bản và chuyên nghiệp.

READ  Đặt Xôi Chè Ở Quận 7 Ở Đâu Là Đúng Chuẩn, Phù Hợp? - Xôi Chè Cô Hoa 35 năm kinh nghiệm

cach-lam-ga-dot-ruou-ngon-kho-cuong-6

Qua một số thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ, hy vọng đã giúp bạn có thêm kiến thức cũng như biết cách thực hiện món gà đốt rượu thơm ngon khó cưỡng này. Hãy thử vào bếp trổ tài nấu ăn của mình để chiêu đãi cả nhà món ăn độc đáo này nhé!

See more articles in category: Cẩm nang bếp

Đặng Gia Nghi

Mình là cô nàng Cự Giải thích nấu ăn và có kinh nghiệm về giảm cân. Từ lâu mình đã tìm hiểu về các phương pháp giảm cân, Hàm lượng calo trong từng món ăn. Nên loạt bài mình chia sẻ về Hàm lượng calo có trong từng món ăn hy vọng sẽ giúp ích được các bạn. Đây là blog mới mình chia sẻ về làm đẹp, cả nhà ủng hộ nhé!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button