Toán học

Cách Tìm Tập Xác định Của Hàm Số Lượng Giác Lớp 11

Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu phương pháp tìm tập xác định của hàm số f(x), tìm tập xác định của hàm số phân thức trong toán lớp 10, hàm số lượng giác lớp 11. Tập xác định của hàm số là yếu tố quan trọng để giải bài toán. Nếu như không tìm đúng tập xác định thì sẽ dẫn tới việc giải toán sai. Vậy nên các bạn cần chú ý đến nội dung này. Cụ thể phương pháp tìm tập xác định của hàm số là gì?

Tìm tập xác định của hàm số lớp 10, 11
Tìm tập xác định của hàm số lớp 10, 11

Tập xác định của hàm số là gì?

Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập con của R bao gồm các giá trị sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. 

Ví dụ:

Với hàm số y = √(x – 1) có nghĩa khi và chỉ khi biểu thức trong căn lớn hơn hoặc bằng 0. Ta có √(x – 1) ≥ 0 <=> x ≥ 1

Vậy nên tập xác định của hàm số y = √(x – 1) là: D = [1, +∞).

Phương pháp tìm tập xác định của hàm số phân thức

– Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

– Nếu P(x) là một đa thức có dạng như sau thì:

Phương pháp tìm tập xác định của hàm số phân thức
Phương pháp tìm tập xác định của hàm số phân thức

Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm phân thức: 

Giải: 

Nhận xét: Với hàm số phân thức không chứa căn ở mẫu thì hàm số có nghĩa khi và chỉ khi mẫu số khác 0. 

Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số chứa căn:  

Giải: 

Nhận xét: Với hàm số chứa căn xác định khi và chỉ khi biểu thức trong căn lớn hơn hoặc bằng 0. 

READ  Soạn Văn 8: Soạn Bài Trường Từ Vựng đầy đủ Nhất

Ví dụ 3: Tìm tập xác định của hàm số chứa căn thức ở mẫu.

Giải: 

Nhận xét: Với hàm số phân thức chứa căn ở mẫu, xác định khi và chỉ khi xác định mẫu số xác định. Mẫu số ở dạng biểu thức trong căn nên kết hợp lại ta được hàm số xác định khi và chỉ khi biểu thức trong căn lớn hơn 0. 

Ví dụ 4: Tìm tập xác định của hàm số chứa căn cả tử và mẫu 

Giải: 

Nhận xét: Hàm số phân thức chứa căn ở cả tử và mẫu thì xác định khi biểu thức trong căn của tử số xác định và mẫu số xác định. 

Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

Như vậy, y = sin[u(x)], y = cos[u(x)] xác định khi và chỉ khi u(x) xác định.

  • y = tan u(x)  có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ π/2 + kπ, k Z. 
  • y = cot u(x)  có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ kπ, k Z.

Tìm tập xác định của hàm số bằng máy tính

Phương pháp dùng máy tính này khá hữu ích trong các toán trắc nghiệm mà phương án của nó rõ ràng. Ý tưởng dùng casio xuất phát từ việc khai thác chức năng CALC hoặc TABLE. Chúng ta cùng theo dõi một ví dụ để hiểu hơn nhé.

Giải: 

Ở đây mình dùng dòng máy Vinacal 570 ES Plus II. Các dòng máy khác sử dụng hoàn toàn tương tự. Trước tiên ta vào chức năng MODE 7 để nhập hàm số đã cho.

READ  Tập Làm Văn Lớp 5: TOP Những Bài Văn Mẫu Tả Cơn Mưa Hay Nhất

 

Để kiểm tra phương án A ta chọn START bằng 2, END bằng 4 và STEP bằng (4−2)/19.

Ta thấy trên khoảng (2;4) xuất hiện các giá trị bị ERROR. Vậy ta loại phương án A. Cứ như vậy, dò xuống các giá trị x tiếp theo cho đến khi còn phương án có nghiệm hiện lên thì ta chọn. Đáp án chọn B.

Bài tập tìm tập xác định của hàm số

Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Giải: 

a)

Điều kiện xác định: x2 + 3x – 4 ≠ 0

Suy ra tập xác định của hàm số là D = R{-4; 1}.

b) Điều kiện xác định:

c) Điều kiện xác định: x3 + x2 – 5x – 2 = 0

Suy ra tập xác định của hàm số là: 

d) Điều kiện xác định: (x2 – 1)2 – 2×2 ≠ 0 (x2 – √2.x – 1)(x2 + √2.x – 1) ≠ 0.

Suy ra tập xác định của hàm số là:

Bài 2: Cho hàm số với m là tham số   

a) Tìm tập xác định của hàm số khi m = 1.

b) Tìm m để hàm số có tập xác định là [0; +∞)

Giải:

Điều kiện xác định:   

a) Khi m = 1 ta có Điều kiện xác định:   

Suy ra tập xác định của hàm số là D = [(-1)/2; +∞){0}.

b) Với 1 – m ≥ (3m – 4)/2 m ≤ 6/5, khi đó tập xác định của hàm số là

D = [(3m – 4)/2; +∞){1 – m}

Do đó m ≤ 6/5 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với m > 6/5 khi đó tập xác định của hàm số là D = [(3m – 4)/2; +∞).

READ  Nêu Cảm Nhận Của Em Và Phân Tích Nhân Vật Vũ Nương Hay Nhất

Do đó để hàm số có tập xác định là [0; +∞) thì (3m – 4)/2 = 0 m = 4/3 (thỏa mãn)

Vậy m = 4/3 là giá trị cần tìm.

Bài 3: Cho hàm số      với m là tham số

a) Tìm tập xác định của hàm số theo tham số m.

b) Tìm m để hàm số xác định trên (0; 1)

Giải:

a) Điều kiện xác định: 

Suy ra tập xác định của hàm số là D = [m-2; +∞){m-1}.

b) Hàm số xác định trên (0; 1) <=>  (0;1) [m – 2; m – 1) (m – 1; +∞).

Vậy m (-∞; 1] {2} là giá trị cần tìm.

Bài 4. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Giải:

a) Điều kiện xác định:

Suy ra tập xác định của hàm số là D = (1/2; +∞){3}.

b) Điều kiện xác định:

Suy ra tập xác định của hàm số là D = [-2; +∞){0;2}.

c) Điều kiện xác định:

Suy ra tập xác định của hàm số là D = [-5/3; 5/3]{-1}

d) Điều kiện xác định: x2 – 16 > 0 |x| > 4

Suy ra tập xác định của hàm số là D = (-∞; -4) (4; +∞).

Tìm tập xác định của hàm số là điều quan trọng trước khi bắt đầu giải bài toán. Đối với những bài toán khó, chứa ẩn thì tìm tập xác định của hàm số cần biện luận nhiều hơn và vận dụng công thức linh hoạt. Hy vọng bài viết này lessonopoly đã giải đáp được cho các em phương pháp tìm tập xác định.

See more articles in category: Toán học

Đặng Gia Nghi

Mình là cô nàng Cự Giải thích nấu ăn và có kinh nghiệm về giảm cân. Từ lâu mình đã tìm hiểu về các phương pháp giảm cân, Hàm lượng calo trong từng món ăn. Nên loạt bài mình chia sẻ về Hàm lượng calo có trong từng món ăn hy vọng sẽ giúp ích được các bạn. Đây là blog mới mình chia sẻ về làm đẹp, cả nhà ủng hộ nhé!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button