Toán học

Dạng toán tìm x lớp 3 đầy đủ nhất, cực hay

1. Giới thiệu về dạng toán lớp 3 tìm x

1.1 Tìm x là gì?

Tìm x là dạng toán đi tìm giá trị của ẩn x trong phép tính.

Ví dụ: tìm x biết

a) x + 5035  = 7110

    x        = 7110 – 5035

    x        = 2075

b) x  : 27 = 63

    x          = 63 x 27

    x          = 1701

1.2 Các kiến thức cần nhớ

 

2. Các dạng bài tập toán lớp 3 tìm x

2.1. Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái – số nguyên ở vế phải.

2.1.1. Phương pháp làm:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

– Bước 2: triển khai tính toán

2.1.2. Bài tập

Bài 1: tìm giá trị của x biết

a) 1264 + x = 9825

b) x + 3907 = 4015

c) 1521 + x = 2024

d) 7134 – x = 1314

e) x – 2006 = 1957

Bài 2: tìm giá trị của X biết

a) X  x 4 =  252

b) 6  x X =  558

c) X  : 7 =  103

d) 256 : X  = 8

2.1.3. Bài giải

Bài 1

a) 1264 + x = 9825

            x  = 9825 – 1264

            x  = 8561

 

b) x + 3907 = 4015

    x             = 4015 – 3907

    x             = 108

 

c) 1521 + x = 2024

                x  = 2024 – 1521

                x   = 503

 

d) 7134 – x = 1314

               x  = 7134 – 1314

               x  = 5820

 

e)  x – 2006 = 1957

     x            = 1957 + 2006

     x            = 3963

 

Bài 2:

a) X  x 4 =  252

    X        = 252 : 4

    X        = 63

 

b) 6  x X =  558

           X = 558 : 6

           X = 93

 

c) X : 7 =  103

    X          = 103 x 7

    X          = 721

 

d) 256 : X  = 8

             X  = 256 : 8

             X   = 32

2.2. Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái – biểu thức ở vế phải

2.2.1. Phương pháp làm:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

– Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

– Bước 3: Trình bày, tính toán

2.2.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x biết:

a) x : 5 = 800 : 4

b) x : 7 =  9 x 5

c) X  x 6 = 240 : 2

READ  5 cách vượt qua nỗi sợ hãi và lo lắng của tác giả Dale Carnegie

d) 8  x X =  128 x 3

e) x  : 4 =  28 + 7

g) X  x 9 =  250 – 25

Bài 2: Tìm x biết

a) x + 5 =  440 : 8

b) 19 + x = 384 : 8

c) 25 –  x = 120 : 6

d) x  – 35 =  24 x 5

2.2.3. Bài giải

Bài 1:

a) x : 5 = 800 : 4

    x : 5 = 200

    x      = 200 x 5

    x      = 1000

b) x : 7 =  9 x 5

    x  : 7  = 45

    x        = 45 x 7

    x        = 315

c) X  x  6 = 240 : 2

    X  x  6  = 120

    X           = 120 : 6

    X           = 20

d) 8  x  X =  128 x 3

    8  x  X  = 384

            X  = 384 : 8

            X  = 48

e) x  :  4 =  28 + 7

    x   :  4 = 35

    x         = 35 x 4

    x         = 140

g) X  x  9 =  250 – 25

    X  x  9  = 225

    X          = 225 : 9

    X          = 25

Bài 2: 

a) x + 5 =  440 : 8

    x + 5 = 55

    x       = 55 – 5

    x       = 50 

b) 19 + x = 384 : 8

    19 + x = 48

            x = 48 – 19

            x = 29

c) 25 – x = 120 : 6

    25 – x = 20

           x = 25 – 20

           x = 5

d) x – 35 =  24 x 5 

    x – 35 = 120

    x        = 120 + 35

    x        = 155

2.3. Dạng 3: Tìm x có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên.

2.3.1. Phương pháp làm:

– Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

– Bước 3: Khai triển và tính toán

2.3.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x, y biết

a) 403 – x : 2 =  30

b) 55 + x : 3 = 100

c) 75 + X  x 5 = 100

d) 245 – X  x 7 = 70

2.3.3. Bài giải

Bài 1

a)  403 – x : 2 =  30

            x  : 2  = 403 – 30

            x  : 2  = 373

            x         = 373 x 2

            x         = 746

b) 55  + x :  3 = 100

              x   : 3  = 100 – 55

              x   : 3  = 45

              x          = 45 x 3

              x          = 135

c) 75 + X  x 5 = 100

            X   x 5  = 100 – 75

            X   x 5  = 25

            X           = 25 : 5

            X           = 5

d) 245 – X  x 7 = 70

              X  x 7  = 245 – 70

              X  x 7  = 175

              X          = 175 : 7 

READ  [CHUẨN NHẤT] Các dạng bài tập số phức nâng cao

              X          = 25

2.4. Dạng 4: Tìm x có vế trái là một biểu thức hai phép tính – vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số.

2.4.1. Phương pháp làm:

– Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

– Bước 3: Khai triển và tính toán

2.4.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x biết

a) 375 –  x : 2 = 500 : 2

b) 32  + x :  3 = 15 x 5

c) 56  – x :  5 = 5 x 6

d) 45  + x :  8 = 225 : 3

Bài 2: Tìm y biết

a) 125 –  X x 5 =  5 + 45

b) 350 +  X x 8 = 500 + 50

c) 135  – X x 3  = 5 x 6

d) 153 –  X x 9 = 252 : 2

2.4.3. Bài giải

Bài 1

a) 375 – X  : 2 = 500 : 2

    375 –  X : 2  = 250

              X  : 2  = 375 – 250

              X  : 2  = 125

              X         = 125 x 2

              X         = 250

b) 32  + X :  3 = 15 x 5

    32  + X  : 3 =  75

              X  : 3  = 75 – 32

              X  : 3  = 43

              X         = 43 x 3

              X         = 129

c) 56  – X :  5 = 5 x 6

    56  – X  : 5 =  30

             X  : 5  = 56 – 30

             X  : 5  = 26

             X         = 26 x 5

             X         = 130 

d) 45  + X :  8 = 225 : 3

    45  + X  : 8 =  75

              X  : 8  = 75 – 45

              X  : 8  = 30

              X         = 30 x 8

              X         = 240

Bài 2

a) 125 –  X x 5 =  5 + 45

     125 – X  x 5 = 50

              X  x 5  = 125 – 50

              X  x 5  = 75

              X          = 75 : 5

              X          = 15

b) 350 +  X x 8 = 500 + 50

    350  + X x 8 = 550

               X x 8 =  550 – 350

               X x 8 =  200

               X         = 200 : 8

               X         = 25

c) 135  – X x 3  = 5 x 6

    135  – X x 3 = 30

               X x 3 = 135 – 30 

               X x 3  = 105

               X        = 105 : 3

               X        = 35

d) 153 –  X x 9 = 252 : 2

    153 –  X x 9  = 126

              X  x 9  = 153 – 126

              X  x 9  = 27

              X          = 27 : 9

              X          = 3

2.5. Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thức có dấu ngoặc đơn – vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

2.5.1. Phương pháp làm

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

READ  Cách Vẽ đồ Thị Hàm Số Và đồ Thị Hàm Số Bậc 3

2.5.2. Bài tập

Bài 1: Tìm x biết

a) (x – 3) : 5 = 34

b) (x + 23) : 8 = 22

c) (45 – x) : 3 = 15

d) (75 + x) : 4 = 56

Bài 2: Tìm y biết

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

2.5.3. Bài giải

Bài 1

a) (x – 3) : 5 = 34

(x – 3) = 34 x 5

 x – 3   = 170

 x        = 170 + 3

 x        = 173

b) (x + 23) : 8 =  22

   x + 23         = 22 x 8

   x + 23         = 176 

   x              = 176 – 23

   x              = 153

c) (45 – x) : 3 = 15

    45 –  x   = 15 x 3

    45 –  x   = 45

            x        = 45 – 45

            x        = 0

d) (75 + x) : 4 =  56

     75  + x      = 56 x 4

     75  + x      = 224

              x      = 224 – 75

              x      = 149

Bài 2

a) (X – 5)  x 6 = 24 x 2

    (X – 5)  x 6 = 48

    (X – 5)          = 48 : 6

     X – 5           = 8

     X                = 8 + 5

     X                = 13

b) (47 – X) x 4  = 248 : 2

    (47 – X) x 4  = 124

     47 – X          = 124 : 4

     47 – X          = 31

            X          = 47 – 31

            X          = 16

c) (X + 27)  x 7 = 300 – 48

    (X + 27)  x 7 = 252

     X + 27            = 252 : 7

     X + 27            = 36

     X                    = 36 – 27

     X                    = 9

d) (13 + X)  x 9 = 213 + 165

    (13 + X)  x 9 = 378

     13 + X            = 378 : 9

     13 + X            = 42

             X            = 42 – 13

             X            = 29

Các bạn có thể dùng tính năng TẢI VỀ trên Toploigiai ở dưới bài viết.

Ngoài ra Toploigiai cung cấp thêm cho các bạn một số đề Tìm x lớp 3 tại Link: TÌM X LỚP 3

Hãy để lại góp ý hoặc thông tin cho Toploigiai.vn qua phần comment hoặc qua mail [email protected] Cảm ơn các bạn

See more articles in category: Toán học

Đặng Gia Nghi

Mình là cô nàng Cự Giải thích nấu ăn và có kinh nghiệm về giảm cân. Từ lâu mình đã tìm hiểu về các phương pháp giảm cân, Hàm lượng calo trong từng món ăn. Nên loạt bài mình chia sẻ về Hàm lượng calo có trong từng món ăn hy vọng sẽ giúp ích được các bạn. Đây là blog mới mình chia sẻ về làm đẹp, cả nhà ủng hộ nhé!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button